Thứ Sáu, 26 tháng 12, 2014

Gỡ Limit Confirm Location Paypal US

- Nhận gỡ Limit Step Confirm Location cho Paypal US

- Nhận đăng ký Paypal US theo yêu cầu. (Nếu bị limit có thể gỡ được confirm location và confirm identify hoặc add bank bị dính verify vẫn qua được)

Y!M: confirm.location_paypal


Tạo trang shop hoặc cửa hàng với OpenCart



Bạn đang muốn tạo một trang web để làm shop bán hàng hoặc bạn đang có dự định mở cửa hàng trực tuyến thì OpenCart sẽ là sự lựa chọn tuyệt vời đối với bạn.

Kinh tế suy thoái ảnh hưởng đến thu nhập của tất cả mọi người trên toàn cầu, thế nhưng đối với các cửa hàng trực tuyến thì việc giảm bớt chi phí cho tiền mặt bằng cũng như giảm chi phí để chuẩn bị mọi thứ cho cửa hàng hoặc shop thật ngoài đời, cửa hàng trực tuyến đã chiếm được ưu thế hơn, đặc biệt là ở Việt Nam với tốc độ phát triển chóng mặt của Công nghệ Thông tin, số lượng người sử dụng internet đã tăng lên khá nhanh nhất là trong năm 2013 vừa qua.



Lợi ích của cửa hàng trực tuyến mang lại là rất lớn, bạn không cần phải tuyển nhiều nhân viên bán hàng, bạn không cần phải bỏ ra nhiều thời giờ để quản lý, đặc biệt là bạn vẫn có thể bán được sản phẩm và kiếm được tiền trong khi bạn đang say ngủ. Cho đến năm 2020, nước Việt Nam cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp, nhu cầu này lại càng thiết thực hơn.

Và bây giờ, bài viết này Sáu sẽ hướng dẫn cho bạn cách cài đặt OpenCart trên localhost với Appserv. Nếu như bạn chưa cài đặt phần mềm giả lập localhost thì hãy đọc qua bài viết hướng dẫn cài đặt localhost để biết rõ thêm thông tin.
Chuẩn bị mọi thứ cần thiết để cài OpenCart

Đầu tiên phải nói đến đó là cấu hình lại apache để có thể đáp ứng được yêu cầu tối thiểu của hệ thống trước khi cài đặt OpenCart. Đối với phiên bản OpenCart 1.5.6 trở về trước thì bạn có thể sử dụng PHP 5.2, nhưng khi nâng cấp lên các phiên bản mới hơi của OpenCart thì bạn cũng phải nâng cấp phiên bản của PHP lên tối thiểu là Version 5.3.

Bây giờ bạn vào thư mục AppServ và tìm kiếm tập tin với tên libmcrypt.dll, sao chép tập tin này và bỏ vào thư mụcSystem32 của hệ thống. Nếu như bạn tìm kiếm không ra thì có thể tải tập tin mà Sáu đính kèm bên dưới nhé.

Tải tập tin libmcrypt.zip

Tiếp tục, mở tập tin php.ini lên và sửa lại một vài thông tin cài đặt như bên dưới. Bạn có thể nhấn tổ hợp phím Win + Rvà gõ vào php.ini sau đó nhấn enter để mở.

Tìm tới dòng sau và bỏ dấu ; phía trước để kích hoạt thư viện php_mcrypt.dll:


1
;extension=php_mcrypt.dll


Thành kết quả như bên dưới:


1
extension=php_mcrypt.dll


Tìm tới dòng sau và chỉnh sửa On thành Off:


1
register_globals = On


Thành kết quả như bên dưới:


1
register_globals = Off


Tương tự bạn tắt đi chức năng Magic Quotes:


1
magic_quotes_gpc = Off


Sau khi chỉnh sửa xong bạn lưu lại và khởi động lại apache hoặc khởi động lại máy tính, mình nghĩ là khởi động lại máy tính sẽ dễ hơn và bảo đảm có hiệu lực hơn.

Bây giờ bạn vào trong phpmyadmin để tạo cơ sở dữ liệu mới với tên là cart, nếu như bạn thích đặt tên khác thì cũng được. Trường hợp bạn chưa biết cách để tạo cơ sở dữ liệu thì ghé qua đọc bài Hướng dẫn cài đặt WordPress nhé, bên trong đó mình có hướng dẫn cho các bạn cách tạo cơ sở dữ liệu trên localhost rồi.

Bạn vào trang chủ của OpenCart và tải bản 1.5.6 về máy tính, chú ý là nếu như bạn tải phiên bản mới nhất thì bạn phải nâng cấp phiên bản của PHP nhé, trong bài hướng dẫn này Sáu đang sử dụng AppServ 2.5.10 và OpenCart 1.5.6. Hiện tại thì AppServ chưa hỗ trợ nâng cấp lên các phiên bản mới, bạn có thể chuyển sang dùng XAMPP nếu như bạn thích cài đặt OpenCart phiên bản mới nhất.

Tải XAMPP bản mới nhất

Tải OpenCart 1.5.6

Sau khi tải OpenCart 1.5.6 về máy tính, bạn giải nén và vào bên trong thư mục upload đổi tên tập tin config-dist.phpthành config.php. Tương tự cho tập tin này trong thư mục admin bạn cũng làm như thế nhé.

Sau khi làm xong bạn copy nguyên thư mục upload và bỏ vào thư mục www của AppServ. Bạn hãy đổi tên thư mục upload thành một tên mới theo ý thích của bạn, ở đây Sáu đổi thành opencart.
Tiến hành cài đặt OpenCart

Vậy là bạn đã hoàn tất các bước chuẩn bị để cài đặt OpenCart 1.5.6 rồi, bây giờ bạn mở trình duyệt web lên và gõ vào thanh địa chỉ của trình duyệt đường link đến thư mục shop của bạn:


1
http://localhost/opencart


Màn hình đầu tiên sẽ xuất hiện cho bạn thấy đó là thông tin license của sản phẩm, bạn kích chọn đồng ý các điều khoản sử dụng rồi nhấn nút continue để chuyển sang bước 2.



Trong bước 2, OpenCart sẽ kiểm tra lại xem bạn đã thiết lập server đáp ứng đủ yêu cầu tối thiệu của nó hay chưa. Nếu bạn thấy một mục nào đó còn xuất hiện biểu tượng màu đỏ thì nên đọc lại phần phía trên để thiết lập lại. Nếu như tất cả đều là màu xanh thì coi như bạn có thể nhấn continue để chuyển sang bước 3.



Trong bước 3 này, bạn sẽ phải nhập thông tin kết nối tới cơ sở dữ liệu trên server, bạn hãy điền thông tin đúng theo những gì bạn đã tạo bên trên nhé.



Sau khi nhấn nút continue, bạn hãy đợi cho hệ thống cài đặt trong giây lát. Nếu công việc cài đặt thành công 100% thì bạn sẽ thấy trên màn hình giống như ảnh minh họa bên dưới.



Hãy vào thư mục cài đặt của OpenCart và xóa đi thư mục install hoặc đổi tên thư mục này thành một cái gì đó cũng được, nhưng Sáu khuyên bạn nên xóa nó đi cho an toàn.
Đăng nhập bảng điều khiển Admin và xem shop

Bây giờ bạn có thể đăng nhập vào bảng điều khiển admin hoặc xem shop demo mà OpenCart đã tạo sẵn, kết quả rất tuyệt vời phải không nào. Bạn không cần phải biết nhiều về code, bạn chỉ cần xem hướng dẫ để cài đặt và sử dụng, bạn hoàn toàn có thể mở được shop hoặc cửa hàng online theo ý muốn.



Gõ vào tên tài khoản và mật khẩu mà bạn đã thiết lập trong bước cài đặt bên trên. Sau khi đăng nhập thành công thì bạn sẽ thấy được giao diện quản lý admin của OpenCart, tuy nhiên đây là phiên bản chưa phải là mới nhất nên giao diện bảng điều khiển cũng không phải là đẹp nhất.



Bây giờ bạn ra ngoài trang chủ để xem shop của bạn có hình dáng như thế nào nhé, thật là đẹp phải không nào, tuy nhiên sau này bạn cần phải đổi lại giao diện để shop hoặc cửa hàng của bạn có đặc trưng riêng, như vậy mới thu hút được nhiều khách hàng hơn.



Tuy đây là giao diện mặc định, nhưng nó đã được tích hợp đầy đủ các tính năng của một cửa hàng trực tuyến, điều tuyệt vời mà bạn có thể thấy đó là tính năng giở hàng và trang shop cho phép thành viên đăng ký để lưu trữ thông tin của khách hàng. Đây là 2 yếu tố quan trọng mà một trang web shop cần phải có.
Một vài hình shop và cửa hàng mẫu được xây dựng bằng OpenCart

Bên dưới là một vài hình ảnh demo những cửa hàng và shop được xây dựng dựa trên OpenCart, tuy nhiên Sáu không thể đưa lên được tất cả vì số lượng rất là nhiều, ở đây Sáu chỉ giới thiệu 3 mẫu cho bạn tham khảo, nhưng thực tế thì bạn có thể làm được nhiều hơn như thế.





Cách Refund Tiền Trong Tài Khoản PayPal



Trong khi giao dịch, bán hàng... hẳn sẽ có trường hợp bạn đã nhận tiền nhưng chưa giao hàng được, lúc ấy tính năng Refund của PayPal sẽ phát huy tác dụng. Cách này vừa nhanh chóng và vừa hợp pháp, tiện lợi hơn việc thực hiện một giao dịch gửi tiền mới. Tính năng này tác dụng với giao dịch trong vòng 60 ngày.
Hôm nay PayPal đã thêm tính năng Refund ngay tại giao diện chính, giúp bạn nhanh chóng thực hiện được việc này.
Tại giao diện chính bạn bấm vào nút Issue refund.





Tại bước tiếp theo bạn nhập vào Refund amount (số tiền trả lại) và Note to buyer (ghi chú cho người mua). Xong bấm Continue để hoàn tất.





Bạn xem hình này để xem cách PayPal tính phí (rẻ hơn so với giao dịch bình thương):

Cách Rút Tiền PayPal Về Ngân Hàng Không Bị Ngược Tên



Khi bạn rút tiền về ngân hàng, bắt buộc tên bạn nhập trên PayPal và tên tài khoản ngân hàng phải giống nhau hoàn toàn, kể cả thứ tự. Bài viết sau sẽ hướng dẫn bạn rút tiền mà không bị các rắc rối về tên họ.



Loạt bài về vấn đề rút tiền về tài khoản ngân hàng với PayPal:



Thêm Tài Khoản và Rút Tiền PayPal vào Tài Khoản Ngân Hàng
Cách Rút Tiền PayPal Về Ngân Hàng Không Bị Ngược Tên
Hướng Dẫn Đổi Tên Trong PayPal Cho Phù Hợp
Rút Tiền PayPal Rất Lâu Vẫn Không Nhận Được, Phải Làm Sao?


1/ Nếu bạn đã add sẵn một tài khoản ngân hàng vào PayPal và hiện tại đang bị ngược tên h, bạn hãy xóa tài khoản này đi bằng cách tại thẻ My Account, bạn vàoProfile > Add/Edit Bank Account, đánh dấu chọn vào account rồi chọn Remove để xóa.





2/ Nếu chưa add tài khoản hoặc vừa xóa tài khoản ngược tên đi, bạn cần phải thêm một tài khoản mới. Cũng tại Add/Edit Bank Account, bạn bấm Add. Tại Name on account, PayPal có 3 ô trong đó có 1 ô không thay đổi là họ của bạn, nếu họ là chính xác thì bạn chỉ việc nhập Middle Name (tên lót) và Name (tên) theo đúng thứ tự tên của bạn là xong. Phần còn lại làm như bình thường. Sau khi làm xong bạn có thể rút tiền được rồi. [Xem hướng dẫn rút tiền PayPal].




3/ Nếu ở bước 2, ô cố định không phải là họ mà là tên của bạn thì bạn đã bị ngược tên, bạn cần phải liên hệ PayPal để đổi tên, xem hướng dẫn tại đây. Sau khi đổi tên bạn làm lại bước 2. LƯU Ý VỚI NHỮNG BẠN SẮP ĐĂNG KÍ PAYPAL, bạn nên điền đúng vị trí Last Name (họ), First Name (tên) như trong bài hướng dẫn đăng kí.



Khi điền tên cách này khi đăng nhập vào PayPal, tại Welcome bạn sẽ thấy tên bị ngược (ví dụ Nguyen Van A chỉ còn A Nguyen hoặc Van A Nguyen. Nhưng bạn không phải lo vì tên ở đó không quan trọng, quan trong là khi rút tiền bạn không bị ngược tên và có thể rút thành công.

Có Thể Đăng Kí Và Sử Dụng Nhiều Tài Khoản PayPal?



Có nhiều ý kiến cho rằng một người chỉ được phép sở hữu 1 tài khoản PayPal và không được phép tạo thêm bất kỳ tài khoản nào nữa. Như vậy là đúng hay sai? Thực hư của chuyện này là như thế nào? Hôm nay blogviet xin chia sẻ để các bạn quan tâm đến vấn đề này cùng biết.
Tóm Lại:




Bạn không thể đăng kí nhiều tài khoản PayPal nếu cùng một loại (cùng Premier, cùng Personal).
Bạn chỉ có thể có 2 tài khoản PayPal nếu nó khác loại, và phải có 2 Credit Card.
Bạn có thể đăng kí nhiều tài khoản PayPal với tên khác nhau, credit card khác nhau, với điều kiện không nên đăng nhập trong cùng 1 IP, cùng 1 trình duyệt.
Nếu bị PayPal phát hiện bạn sử dụng cùng lúc nhiều tài khoản PayPal, bạn sẽ bị limit tài khoản, trường hợp xấu nhất là toàn bộ tài khoản của bạn đều bị limit.






Mấy ngày gần đây, có khoảng 6-7 bạn email cho mình hỏi là liệu họ có thể tạo hơn một tài khoản PayPal mang tên mình hay không? Blogviet cũng chưa từng thử nên đành cất công tìm kiếm và cuối cùng cũng có được câu trả lời chính thức cho các bạn.
Theo thông tin mà mình có được thì một cá nhân có quyền tạo được tối đa 2 tài khoản PayPal một cách hợp pháp mà không lo bị vi phạm chính sách của mạng này. Tuy nhiên, các tài khoản đó sẽ phải đáp ứng các yêu cầu mà PayPal đưa ra.


Yêu cầu khi đăng ký và xác thực 2 tài khoản PayPal của bạn:
2 tài khoản không được cùng loại: Nghĩa là nếu bạn đã có một tài khoản dạng Personal thì không thể tạo thêm tài khoản Personal khác dưới cùng một tên, địa chỉ… Như vậy là bạn chỉ có thể tạo thêm một tài khoản thứ 2 dạng Premier/Business.
2 tài khoản Personal/Premier + Business có thể trùng tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ nhưng phải đảm bảo là không được dùng chung credit card để xác thực. Điều này có nghĩa là khi bạn tạo 2 tài khoản thì bạn phải có ít nhất 2 tài khoản ngân hàng ở 2 ngân hàng khác nhau và do đó credit card cũng sẽ khác nhau cho dù tên và các thông tin cá nhân là trùng lặp. Việc tạo nhiều tài khoản ở các ngân hàng khác nhau rất đơn giản nên các bạn có thể dễ dàng làm được.

Bạn không tin nó là thật và cho rằng blogviet chỉ đoán trên cảm nhận cá nhân? Không phải thế. Thông tin này là chính thống và bạn có thể xem tại link sau trên trang PayPal để biết rõ hơn. Đơn giản thông tin này ít được nhiều blogger Việt Nam biết đến do rào cản ngôn ngữ. Đây là nguyên văn bằng TA để các bạn tham khảo:

Can I have multiple PayPal accounts?
Yes. You can have one Personal account and one Premier or Business account. You can add more email addresses, debit or credit cards, and bank accounts to your account, but each account must have its own email address and financial information. You can also upgrade your Personal account to a Premier or Business account.

Bây giờ thì các bạn yên tâm rồi nhé. Tha hồ kinh doanh trực tuyến và kiếm tiền trên mạng mà không lo thiếu công cụ hỗ trợ thang toán.
Đây là bài đầu tiên trong series các bài hướng dẫn về PayPal mà blogviet đang lên kế hoạch chia sẻ cùng các bạn.
Chúc các bạn thành công.

Bị Limit Vì Tạo Nhiều Tài Khoản PayPal Và Cách Giải Quyết



Hiện tại, do nhu cầu kiếm tiền nhiều tại khoản ở cùng một trang kiếm tiền (chủ yếu là Paid To Click PTC) nên rất nhiều người đã nhờ VNPayPal tư vấn về chuyện lập nhiều tài khoản PayPal. VNPayPal xin nhắc lại là PayPal chỉ cho phép một người có tối đa 2 tài khoản PayPal và phải khác loại (như Premier và Personal, hoặc Premier và Business), và mỗi tài khoản phải có một tài khoản và thẻ ngân hang riêng (tham khảo thêm thông tin tại bài viết này).


Có Thể Đăng Kí Và Sử Dụng Nhiều Tài Khoản PayPal?
LƯU Ý: VNPAYPAL KHÔNG KHUYẾN KHÍCH VIỆC ĐĂNG KÍ VÀ SỬ DỤNG TÀI KHOẢN PAYPAL CÙNG LÚC. BÀI VIẾT CHỈ VỚI MỤC ĐÍCH GIÚP BẠN TRÁNH VÀ GỠ CÁC RẮC RỐI KHI ĐÃ LỠ LÀM VIỆC NÀY.


Tuy nhiên, với việc các tài khoản PayPal lập ra không đòi hỏi phải có thẻ ngân hàng, lại có thể gửi nhận tiền lên đến 100 USD/tháng nên việc lập nhiều tài khoản PayPal “ảo” vẫn có một số tác dụng nhất định trong việc kiếm tiền trên mạng. Tuy nhiên, nếu có ý định lập nhiều tài khoản thì cũng nên có một số lưu ý sau để tránh việc bị phát hiện và limit toàn bộ tài khoản:






- Do là tài khoản “ảo” nên mỗi tài khoản bạn nên dung một tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại và email khác nhau. Bạn cũng nên ghi lại các thông tin này.
- Chỉ được đăng nhập vào một tài khoản PayPal cho một địa chỉ IP.
- Sử dụng nhiều trình duyệt như Safari, Firefox, Internet Explorer, Chrome… mỗi trình duyệt một tài khoản.
- Nếu một trình duyệt dung để đăng nhập nhiều tài khoản thì bạn nên xóa toàn bộ cookies (Clear All Cookies) trước khi đăng nhập.
- Nếu có điều kiện bạn nên chia các tài khoản PayPal vào nhiều máy tính khác nhau, hoặc sử dụng Virtual PC, Virtual Box để tạo các máy ảo và đăng nhập.
- Sử dụng riêng một máy tính cho tài khoản PayPal chính để tránh việc tài khoản này bị liên lụy tới các tài khoản “ảo”. Nếu không có điều kiện, ít nhất bạn cũng nên tạo nhiều User trên máy tính, và sử dụng các User phụ để đăng nhập PayPal.

Với các lưu ý trên bạn sẽ hạn chế được tối đa khả năng bị PayPal limit tài khoản. Tuy nhiên, vẫn có khả năng bạn bị limit, và khi bị limit thì ngay cả tài khoản PayPal chính của bạn cũng bị ảnh hưởng. Nếu việc này xảy ra thì bạn làm theo các bước sau:

1/ Đăng nhập vào tài khoản chính có tên của bạn, lần lượt làm theo các bước mà PayPal yêu cầu như xác nhận thẻ Credit Card, xác nhận địa chỉ… Bạn tham khảo bài viết này về việc gỡ limit PayPal.

2/ Sau khi đã hoàn thành các bước trên, bạn sẽ nhận được một email của PayPal với nội dung tương tự như sau:


We have received your documents. Thank you for your cooperation.

But we are sorry that your account access limitation cannot be lifted at
this time. We need more information.

***To resolve your limitation effectively, please provide all the following
steps in one time by logging in resolution center. Please ensure the
document you providing is real and valid***

1.Resolve Multiple Accounts. According to our records, you currently have
multiple PayPal accounts. Members are permitted to have both a Personal
account and a Business or Premier account, however it is against the User
Agreement to have more than one Personal account or more than one
Business/Premier account.

If you had signed up mutiple PayPal account, please follow the steps below:

1) Log in to your account at https://www.paypal.com/.
2)Click the "Profile" subtab.
3)Click the "Close Account" link located under "Account Information" and
follow the online instructions.

If you cannot close mutiple accounts according to limitation issue, please
provide your ID and an affidavit to authorize us to keep one PayPal
account, close the other accounts.

If there are balance in your accounts which will be closed ,please tell us
the details and authorize us to transfer the money into the reserved
account.

Affidavit format is as follows:

Affidavit of Transfering PayPal Account's Balance

I authorize PayPal to close following accounts and transfer the balance in
them to the reserved PayPal account.

Account to be closed: Email address:*** Name*** Physical
address***Phone***Zip code*** Bank account's ending four digitals****(if
added) Credit Card's ending four digitals***(if added) Balance****

Account to be reserved: Email address:*** Name*** Physical
address***Phone***Zip code*** Bank account's ending four digitals****(if
added) Credit Card's ending four digitals***(if added) Balance****


We review the received documents in order and generally it takes 3 to 5
business days to process these documents. Once we process your documents,
we will contact you by email about the status of your PayPal Account.

Sincerely,
Renee
PayPal Account Review Department
PayPal, an eBay Company

You may provide us with the documents required by upload or fax function.
Please visit the Resolution Center and select a method to submit your
documentation.

- To upload your documentation, please click 'Browse.' , select the file
you want to attach, Click 'Open.'
- If you are faxing documents, you are recommended to use the cover page
provided by PayPal. The cover page contains information specific to you and
using it ensures that your documents are routed and handled in a timely
manner. If you no longer have a copy of the fax cover sheet, please fax the
requested documentation to 86-21-28939832(China mainland); 852-3550-8589
(Hong Kong); 65-6510-4589 (Other countries). Attn: Account Review
Department. Please notate your email address and the case number beginning
with PP on each fax sheet when faxing the documentation.
- Thank you for your prompt response for the limitation case. Your
consistent replies will be highly appreciated, since the system will
automatically downgrade your case's urgency to low if there's no update
information after 10 days. If you provide further information after 10
days, you will need to contact us via email or phone, so that we could
manually update the case status. We apologize for any inconvenience. Thank
you again for your understanding and cooperation.
- For assistance, log in to your PayPal account and click the Help link
located in the top right corner of any page.
Please do not reply to this email. This mailbox is not monitored and you
will not receive a response.
----------------------------------------------------------------
Copyright © 1999-2010 PayPal Inc. All rights reserved.

Consumer advisory- PayPal Pte. Ltd., the holder of PayPal's stored value
facility, does not require the approval of the Monetary Authority of
Singapore. Users are advised to read the terms and conditions carefully.
PayPal Email ID PP821


Theo nội dung của email này, bạn phải lần lượt đóng toàn bộ các tài khoản PayPal kia đi bằng cách đăng nhập vào từng tài khoản, vào mục Profile, trong mục Account Information bạn chọn Close Account.

Nếu các tài khoản đã bị limit không thể truy cập cũng như đóng lại được, hoặc tài khoản vẫn còn tiền mà không thể chuyển đi được thì bạn qua tiếp Bước 3.

3/ Bạn đăng nhập vào tài khoản chính và vào phần Support, tiếp tục gửi PayPal email có nội dung như sau:


Affidavit of Transfering PayPal Account's Balance

I authorize PayPal to close following accounts and transfer the balance in
them to the reserved PayPal account.

Account to be closed: Email address:*** Name*** Physical
address***Phone***Zip code*** Bank account's ending four digitals****(if
added) Credit Card's ending four digitals***(if added) Balance****

Account to be reserved: Email address:*** Name*** Physical
address***Phone***Zip code*** Bank account's ending four digitals****(if
added) Credit Card's ending four digitals***(if added) Balance****



Trong đó: Account to be closed là tài khoản cần bị đóng, Account to be reserved: là tài khoản muốn giữ lại. Bạn điền vào các thông tin lần lượt là Email, Tên, Địa chỉ, Số Phone, Zip Code, 4 số cuối tài khoản ngân hàng (nếu có) và số dư tài khoản.

Sau khi gửi email này, PayPal sẽ xem xét và giải quyết cho bạn trong vòng 3 – 5 ngày làm việc. Nếu may mắn bạn sẽ được PayPal chuyển toàn bộ số dư của các tài khoản kia vào tài khoản chính và mở limit cho tài khoản chính của bạn.

Chúc bạn may mắn và hạn chế tối đa việc sử dụng nhiều tài khoản PayPal.

PayPal Limit và Vấn Đề Không Thể Giải Quyết [Đã Gỡ Bỏ Được Limit Thành Công!]



Xin chào bạn đọc VNPayPal, mọi người đang ở trong một tháng đặc biệt mà trong tháng đó số lượng PayPal bị limit tăng đột biến, việc này ảnh hưởng nặng nề tới những người đang kiếm tiền. Đỉnh điểm là sự việc Cashium.net ngừng hoạt động vì tài khoản PayPal bị phong tỏa, ảnh hưởng rất lớn tới những ai đang đầu tư vào trang PTC nổi tiếng uy tín này.

Và hiện tại một đối tác của VNPayPal cũng gặp hiện tượng bị limit bất thường, mà ngay cả VNPayPal cũng không thể tháo gỡ được. Đầu tiên, người bạn ấy nhận được một email từ Paypal với nội dung như sau:



Upon periodic review, your account was found to have been conducting as a
business requiring pre-approval. PayPal has the policy that some businesses
to register for approval before operating on our system or disallows some
businesses from using PayPal as a payment processor for some types of
services. Please see “PayPal Acceptable Use Policy” under “Legal
Agreements” for more information.

PayPal is committed to complying with and meeting its regulatory
obligations. Part of our obligations is to ensure that our customer,
merchants, and partners are also in compliance with applicable laws and
regulations. As a condition for operating your business onPayPal, we
require that you provide the following information:

1. List the products and/or services you offer.

2. List the activities that you will engage in during the normal course of
your operation.

3. Explain how PayPal will be used as your payment provider.

4. A list of all URLs or websites that will be used to receive payments.



Có thể tóm tắt nội dung của email này là sau khi được review thì tài khoản PayPal này có gắn với các hoạt động thương mại nên cần phải được Paypal chấp thuận mới sử dụng được. Và email này yêu cầu liệt kê ra các sản phẩm/dịch vụ và trang web giao dịch. Trong khi anh bạn này chỉ dùng PayPal trong các trang kiếm tiền trên mạng, không hề bán hàng hay dịch vụ gì cả, không hiểu tại sao Paypal lại yêu cầu như vậy?

Khi nhận được email này, tài khoản Paypal cũng bị limit, tuy nhiên chỉ không thể đóng tài khoản lại được thôi, mọi tính năng khác vẫn còn dùng được, có lẽ đây là trường hợp limit nhẹ nhất của PayPal. Vì tự tin mình không làm gì sai, người bạn ấy vẫn giữ lại toàn bộ tiền trong tài khoản (~800 USD) mà chưa vội rút về, đồng thời cũng đã email lại với Paypal để giải trình sự việc.





Tuy nhiên, giải trình không được chấp nhận và PayPal đã có một mức limit mạnh hơn, không thể gửi và rút tiền được nữa. PayPal lại yêu cầu những chứng từ không thể đáp ứng như: chứng từ miễn thuế, thông tin về công ty và tổ chức.




Như hình bạn đã thấy, với các yêu cầu như vậy thì xem ra việc gỡ bỏ limit của tài khoản này là bất khả thi. Và chỉ còn cách chờ đợi 180 ngày để có thể rút số tiền trong tài khoản về. VNPayPal sẽ tiếp tục cập nhật về quá trình gỡ bỏ limit cho tài khoản này cho bạn đọc trong những ngày tới sau khi nhận được hồi âm của PayPal.


Cập nhật ngày 19/11/2010: hôm nay, VNPayPal rất vui mừng khi đã nhận được hồi âm rất khả quan từ PayPal như sau:




We received your email. We understand you are unable to provide the
required documents and you set up the PayPal account only for personal use.

Upon review of your account, it shows you received donation from the
website http://www.vnpaypal.com. Could you please clarify the purpose of
receiving donation?


Như vậy là PayPal biết rằng VNPP không thể đưa ra các chứng từ đã đưa ra nên đã yêu cầu VNPP phải giải trình về các khoản tiền ủng hộ mà bạn đọc đã ủng hộ VNPP trong suốt thời gian qua. Tổng cộng VNPP đã nhận được 2 lần quyên góp:http://www.vnpaypal.com/2010/06/loi-cam-on-tu-vnpaypal.html. VNPP đã email giải trình về 2 khoản quyên góp này và đang chờ PayPal hồi âm. Hi vọng có thể gỡ bỏ được limit.


Cập nhật ngày 21/11/2010, đã có hồi âm từ PayPal:




However, the donation button is used predominantly to solicit donations for
charitable purpose. In order to complete our review and restore your
account, Please replace donate button with other PayPal button (e.g.
subscriptions button) on your website.

- With PayPal Subscriptions, you can accept recurring credit card and bank
account payments for things like subscriptions, newsletter fees, club dues,
or donations.

Here’s how you can create a “Subscribe” button:
1. Log in to your PayPal account.
2. Click “Profile.”
3. Click “Create New Button” under Selling Preferences.
4. Select “Subscriptions” under Choose a button type.
5. Enter your button information, and then click “Create Button.”
6. Click “Select Code” to select the HTML button code.
7. Copy and paste the HTML button code into your HTML code on your website.


Theo yêu cầu trong thư, VNPP phải bỏ nút Donate ở website http://www.vnpaypal.com đi và thay bằng nút Subscrition có tính năng tương tự, vì nút Donate chỉ dùng cho quyên góp từ thiện mà thôi. VNPP cũng đã gỡ nút Donate đi, và quyết định không đặt nút Subscribtion nữa, vì không muốn gặp tình trạng bị limit. Sau đó VNPP tiếp tục liên lạc với PayPal để nói rõ sự tình.



Cập nhật 1 giờ trưa ngày 24/11/2010: VNPP rất vui mừng khi đã nhận được thư hồi âm của PayPal như sau:





Our review is complete and we have restored your account.

We appreciate your patience and thank you for your help in making PayPal
the safest and most trusted online payment solution.


Và khi đăng nhập vào PayPal thấy thông báo như sau, đồng thời các cảnh báo limit cũng không còn nữa:






Như vậy là VNPP đã gỡ bỏ limit PayPal thành công sau chuỗi ngày dài bị giới hạn. VNPP xin cảm ơn bạn đọc đã theo dõi bài viết, comment và động viên trong suốt thời gian qua!

Thêm eMail và Tạo Thêm Tài Khoản PayPal Phụ



Một vấn đề nan giải khi bạn sử dụng PayPal đó là Paypal chỉ cho phép tối đa 2 tài khoản, vì vậy khá là mạo hiểm khi bạn tạo nhiều tài khoản Paypal khác nhau. Mặt khác, các trang kiếm tiền trên mạng chỉ cho phép mỗi tài khoản Paypal được dùng cho một tài khoản kiếm tiền. Vì vậy, nhu cầu có nhiều tài khoản Paypal là rất lớn.

May mắn là Paypal cho phép bạn thêm đến 8 tài khoản email khác nhau, có nghĩa là tương tự với việc bạn sở hữu 8 tài khoản Paypal khác nhau! Tính năng này không chỉ hữu ích khi bạn sử dụng trên các trang kiếm tiền, mà còn dùng khi bạn muốn giấu tài khoản Paypal chính, tránh bị đánh cắp.

Các tài khoản email phụ này có tính năng tương tự tài khoản chính, nghĩa là bạn có thể dùng để nhận tiền từ người khác, từ các trang kiếm tiền, chỉ khác là không thể dùng để đăng nhập PayPal được. Cách tạo như sau:

- Đầu tiên, bạn đăng nhập vào tài khoản, vào mục Profile > Add/Edit Email.





- Tại đây bạn sẽ thấy danh sách các email có trong tài khoản Paypal của bạn. Bạn bấm nút Add để thêm vào một email mới.




- Tiếp theo, bạn nhập địa chỉ email muốn thêm vào rồi bấm Save. Sau đó sẽ có một mail xác nhận được gửi vào địa chỉ này, bạn bấm vào link xác nhận, nhập mật khẩu Paypal để hoàn tất việc xác nhận.





- Sau khi xác nhận xong là bạn đã có thể sử dụng email này trong giao dịch. Nếu muốn một email trở thành email chính thì bạn bấm chọn rồi bấm nút Make Primary. Còn nếu quá trình xác nhận bị lỗi, bạn có thể bấm nút Confirm để xác nhận lại.

LƯU Ý: Cả email chính và phụ đều có thể dùng để đăng nhập tài khoản PayPal.

Đổi Loại Account PayPal Giữa Personal/Premier/Business



Trong quá trình sử dụng có thể sẽ có lúc bạn muốn thay đổi loại tài khoản Paypal để phù hợp hơn cho nhu cầu. Bạn có thể xem sự khác nhau giữa các loại tài khoản tại đây. Khi bạn upgrade tài khoản lên thì số tiền trong tài khoản Paypal và lịch sử giao dịch không bị mất đi.

1/ NÂNG CẤP (UPGRADE) TỪ PERSONAL LÊN PREMIER: bạn đăng nhập vào tài khoản, bấm vào link Upgrade Account để nâng cấp tài khoản lên. Tiếp tục chọnUpgrade Now, bạn chọn Premier để nâng cấp lên Premier, nếu bạn chọn Businessthì xem thêm ở bước 2.

2/ NÂNG CẤP (UPGRADE) TỪ PREMIER LÊN BUSINESS:
- Đăng nhập vào tài khoản, vào mục Profile. Chọn tiếp mục Add Business Infomation ở cột Account Information.




- Tiếp theo, bạn bấm nút Edit để thêm vào các thông tin về công ty của bạn bao gồmAverage Transaction Price (giá trị trung bình của một giao dịch), Average monthly volume (khối lượng giao dịch trong một tháng)... Xong bạn bấm Upgrade > Submitđể nâng cấp lên.




3/ Giảm cấp (Downgrade) từ Business xuống Premier: bạn vào mục Contact Usở dưới góc trái, vào tiếp Email Us > My Account > Changing/Updating Account Information. Trong ô trống bạn nhập yêu cầu muốn chuyển từ Business sang Premier (viết bằng Tiếng Anh). Sau khi được chấp thuận Paypal sẽ có email phản hồi cho bạn.


Gửi, Chuyển/Nhận Tiền Trong PayPal và Cách Tính Phí Giao Dịch [Update 2013]



Gửi và chuyển tiền giữa các tài khoản PayPal là một hoạt động thường xuyên khi bạn thanh toán và kiếm tiền trực tuyến. Do có nhiều yêu cầu và thắc mắc về việc này và cách tính phí của PayPal, hôm nay VNPP xin được viết bài này để cung cấp cho bạn các thông tin xác thực nhất từ PayPal. Bạn tham khảo thêm bàiCách tính phí giao dịch Paypal năm 2013.


Trước tiên, ta cần tìm hiểu cách tính phí của PayPal, như hình sau:







PayPal có chung một mức phí cho các tài khoản Personal, Premier và Business, vì vậy bạn không phải lo về loại tài khoản. PayPal chia làm 2 loại giao dịch:

- Thanh toán trong việc mua bán (Online Purchase): phía trả tiền (Pay) được miễn phí, phía nhận tiền (Get paid) chịu phí từ 2.9% - 3.9% tổng giao dịch + $0.30 USD + phụ phí. Phụ phí khi bạn giao dịch giữa 2 quốc gia khác nhau hoặc có chuyển đổi tiền tệ (2.5% phí). Như vậy nếu nhận được thanh toán 1000 USD bạn sẽ bị thu phí từ 29.3 – 39.3 USD, chưa kể phụ phí. Cụ thể là:

Purchase payments received (monthly) Fee per transaction
$0.00 USD - $3,000.00 USD 3.9% + $0.30 USD
$3,000.01 USD - $10,000.00 USD 3.4% + $0.30 USD
$10,000.01 USD - $100,000.00 USD 3.2% + $0.30 USD
> $100,000.00 USD 2.9% + $0.30 USD




- Thanh toán cá nhân (Personal Payment): miễn phí hoàn toàn nếu bạn dùng tiền trong tài khoản PayPal hoặc tài khoản ngân hàng. Thu phí 2.9% tổng tiền + $0.30 USD nếu tiền đó lấy từ Credit Card, Debit Card, phí này có thể tùy chọn phía gửi hay phía nhận phải trả. Như vậy nếu gửi 100 USD từ thẻ bạn phải chịu thêm phí 2.9 + 0.3 USD = $3.2 USD. Phí này bạn có thể chọn là người gửi hoặc người nhận thanh toán.

Nếu có lượng giao dịch mỗi tháng lớn (>3000 USD) thì phí giao dịch của Paypal sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh của bạn. Vì vậy bạn có thể đăng kí trở thành Paypal Merchant để được giảm phí (chỉ còn 2.2% - 2.9%). Bạn tham khảo thêm tại trang Paypal Merchant Fees, bấm Apply Now để đăng kí.

Sau khi đã biết cách tính phí của PayPal, ta có thể bắt đầu thực hiện giao dịch. Bạn đăng nhập vào tài khoản PayPal rồi vào mục Send Money trên menu. Điền địa chỉ email người nhận vào To (Email), số tiền vào Amount và loại tiền tệ vào ô bên cạnh. Ở bên dưới bạn có 2 lựa chọn:

1/ Nếu bạn chọn Personal Payment - Thanh toán cá nhân: bao gồm các lý do là Shared expenses (chia tiền trong thanh toán), Payment Owed (tiền nợ), Rental charges (tiền thuê nhà đất) và Others (lý do khác). Bạn chọn Continue để tiếp tục.





- Nếu bạn trả tiền vượt mức mà tài khoản PayPal hiện có, PP sẽ lấy thêm tiền từ thẻ Credit Card, và sẽ thu thêm phí. Bạn có thể chọn I will pay the fee để chịu phí này hoặc bỏ chọn để phí trừ vào số tiền của người nhận. Nếu bạn có nhiều thẻ thì bạn chọn More funding options rồi chọn thẻ khác.




2/ Nếu bạn chọn Online purchases - Thanh toán trực tuyến: thì có 3 lý do đó là Goods (hàng hóa), Services (dịch vụ) và eBay (mua hàng trên eBay).




- Bước tiếp theo bạn sẽ thấy có mục Shipping Address, đây là địa chỉ để người nhận tiền chuyển hàng cho bạn, đây cũng là căn cứ để PayPal xác định các tranh chấp trong việc giao dịch. Bạn phải điền thật chính xác, nếu cần thay đổi bạn bấm vào mục Change. Cuối cùng bấm Send Money để gửi.






Ngoài ra, trước khi giao dịch bạn cũng có thể bấm vào link ngay bên dưới email để xem thêm thông tin về người nhận như ngày đăng kí, loại tài khoản, quốc gia...





NHẬN TIỀN: Thời gian để nhận được tiền mất khoảng vài phút, một số trường hợp rất chậm là vài giờ. Khi nhận được tiền bạn sẽ có email của Paypal về email người nhận, số tiền nhận và Transaction ID.
Với các tài khoản chưa được xác nhận, sẽ có trường hợp tuy đã nhận tiền nhưng vẫn chưa được cộng vào PayPal Balance. Lúc ấy, bạn xem trong danh sách giao dịch, tìm giao dịch chưa được cộng tiền, tại cột Order status/Actions bạn bấm chọn Acceptlà xong. Lưu ý: nếu bạn không chọn Accept thì tiền sẽ được trả lại cho người gửi sau 30 ngày.






LƯU Ý:

- Nếu gửi tiền cho tài khoản chưa verify mà người nhận chưa chọn Accept, bạn sẽ thấy tại trạng thái giao dịch là Unclaimed (chưa được xác nhận), bạn có thể bấm Cancel để ngừng giao dịch, tiền sẽ trả lại cho bạn. Còn nếu bạn thấy Claimed thì nghĩa là người nhận là đã Accept để nhận tiền.

- Nếu bạn nhận tiền với ngoại tệ khác USD (Euro, Bảng Anh...) thì khi bấm Accept bạn sẽ có lựa chọn là chuyển đổi tiền đó sang USD hoặc giữ nguyên loại ngoại tệ đó, khi ấy tài khoản của bạn sẽ có 2 loại ngoại tệ khác nhau, có thể tùy ý sử dụng một trong hai loại.


Cách Tính Phí Giao Dịch Paypal [Update 2013]



Từ cuối năm 2012 đến đầu năm 2013, Paypal đã có một số thay đổi về cách tính phí giao dịch, cụ thể hơn là tăng phí lên trong hầu hết trường hợp. Tuy nhiên bạn đừng quá lo vì nếu không dùng Paypal trong buôn bán thì bạn vẫn được miễn phí trong nhiều trường hợp. Mọi thông tin về cách gửi, nhận tiền và cách tính phí cũ vẫn được giữ ở bài viết này. Cách gửi/nhận tiền với Paypal không thay đổi.

Ở Paypal có 2 loại giao dịch. Loại thứ nhất là Personal, giao dịch giữa bạn bè và người thân, loại giao dịch này hoàn toàn miễn phí cho cả người gửi và người nhận, giao dịch này không được Paypal bảo vệ khi có tranh chấp. Loại thứ hai là Business, giao dịch trong buôn bán, vì là giao dịch có tính phí nên sẽ được Paypal bảo về và đứng ra giải quyết khi có tranh chấp. Cách tính phí như sau:




- Thanh toán trong việc mua bán (Online Purchase): phía trả tiền (Pay) được miễn phí, phía nhận tiền (Get paid) chịu phí từ 2.9% - 3.9% tổng giao dịch + $0.30 USD + phụ phí. Phụ phí khi bạn giao dịch giữa 2 quốc gia khác nhau hoặc có chuyển đổi tiền tệ (2.5% phí). Như vậy nếu nhận được thanh toán 1000 USD bạn sẽ bị thu phí từ 29.3 – 39.3 USD, chưa kể phụ phí. Cụ thể là:

Purchase payments received (monthly) Fee per transaction
$0.00 USD - $3,000.00 USD 3.9% + $0.30 USD
$3,000.01 USD - $10,000.00 USD 3.4% + $0.30 USD
$10,000.01 USD - $100,000.00 USD 3.2% + $0.30 USD
> $100,000.00 USD 2.9% + $0.30 USD




- Thanh toán cá nhân (Personal Payment): miễn phí hoàn toàn nếu bạn dùng tiền trong tài khoản PayPal hoặc tài khoản ngân hàng. Thu phí 2.9% tổng tiền + $0.30 USD nếu tiền đó lấy từ Credit Card, Debit Card, phí này có thể tùy chọn phía gửi hay phía nhận phải trả. Như vậy nếu gửi 100 USD từ thẻ bạn phải chịu thêm phí 2.9 + 0.3 USD = $3.2 USD. Phí này bạn có thể chọn là người gửi hoặc người nhận thanh toán.

Nếu có lượng giao dịch mỗi tháng lớn (>3000 USD) thì phí giao dịch của Paypal sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến việc kinh doanh của bạn. Vì vậy bạn có thể đăng kí trở thành Paypal Merchant để được giảm phí (chỉ còn 2.2% - 2.9%). Bạn tham khảo thêm tại trang Paypal Merchant Fees, bấm Apply Now để đăng kí.

Kinh Nghiệm Gỡ Bị PayPal Bị Limited (Bị Giới Hạn Tính Năng)



Hôm nay xin chia sẻ kinh nghiệm nhỏ hy vọng giúp các bạn trong quá trình gỡpaypal limit. Kinh nghiệm này chỉ áp dụng cho tài khoản PayPal do chính các bạn tạo và mang tên bạn, không phải tài khoản “dùng ké” của ai đó hoặc mua lại của bên thứ 3 đâu nhé.



Hiện nay PayPal khá khó tính với các tài khoản PayPal Việt Nam, và xảy ra hàng loạt limit với lý do là các hoạt động bất thường. Limit thường xảy ra với các chủ tài khoản thực hiện liên tục một giao dịch hoặc add thẻ liên tục... Do đó PayPal nghi ngờ là có người khác dùng tài khoản của bạn bất hợp pháp, nên đã tiến hành limit các giao dịch của tài khoản lại. Thông báo thường gặp là:

Why is my account access limited?
Your account access has been limited for the following reason(s):
#
Oct 29, 2010: We noticed some unusual activity on a bank account linked to your PayPal account.
As a security precaution to protect your account until we have more details from you, we've place a limitation on your account. Thông báo này từ hệ thống tự động limit của Paypal, và không có đưa ra các yêu cầu để gỡ bỏ limit. Bạn chịu khó chờ đợi đến khi nhân viên PayPal xem xét và đưa ra các biện pháp cụ thể.







Thông thường khi phát hiện nghi ngờ trên tài khoản của bạn, PayPal sẽ ngay lập tức limit tài khoản để bảo vệ người dùng và hạn chế các hoạt động gian lận. Các trường hợp thường xảy ra khi:
- Gửi quá nhiều payment cùng 1 lúc hoặc liên tục (blogviet thuộc dạng này khi mời cafe các bạn)
- Đăng nhập tại các IP khác nhau, đặc biệt khi PayPal VN mà lại đăng nhập tại USA hoặc Anh….
- Thay đổi địa chỉ nhiều lần
- Thêm và loại email nhiều lần
- Nhận quá nhiều tiền từ các địa chỉ không rõ ràng hay địa chỉ bị nghi vấn
- Trả tiền không rõ mục đích

=> Xem thêm các trường hợp và cách trách bị limit Paypal.

Trong các trường hợp này, PayPal sẽ limit tài khoản của bạn để bảo vệ chủ sở hữu đích thực của tài khoản khỏi các hoạt động gian lận phát sinh sau đó. Nói về tính bảo mật này thì blogviet nghĩ là tốt vì mình được bảo vệ an toàn, tuy rằng hơi nhiêu khê và rườm rà
Sau khi bị limit, tùy thuộc mức độ nặng nhẹ mà tài khoản sẽ bị khóa các tính năng khác nhau. Có khi chỉ bị khóa tính năng gửi, rút nhưng cũng có khi bị khóa hết nếu đó là vấn đề nghiêm trọng. Mình chỉ bị khóa chiều gửi và rút, còn nhận thì vẫn okie.
Đây là email thông báo khi bạn bị limit tài khoản:

Hello Tinh Tran Van,
As part of our security measures, we regularly screen activity in the
PayPal system. During a recent screening, we noticed an issue regarding
your account.
We have reason to believe that your account was accessed by a third party.
We have limited access to sensitive PayPal account features in case your
account has been accessed by an unauthorized third party. We understand
that having limited access can be an inconvenience, but protecting your
account is our primary concern.
Case ID Number: PP-XXX-XXX-XXX
For your protection, we have limited access to your account until
additional security measures can be completed. We apologize for any
inconvenience this may cause.
To review your account and some or all of the information that PayPal used
to make its decision to limit your account access, please visit the
Resolution Center. If, after reviewing your account information, you seek
further clarification regarding your account access, please contact PayPal
by visiting the Help Center and clicking “Contact Us”.
We thank you for your prompt attention to this matter. Please understand
that this is a security measure intended to help protect you and your
account. We apologize for any inconvenience.
Sincerely,
PayPal Account Review Department

Để gỡ limit cho PayPal trong trường hợp này cũng không khó nếu bạn là chủ nhân thực sự và tài khoản là của Việt Nam.

Bước 1: Khai báo lại số tài khoản thẻ tín dụng

Khi bạn đăng nhập vào tài khoản, PayPal sẽ yêu cầu bạn khai lại số thẻ Visa Debit/Master Card để đảm bảo bạn không dùng thẻ lậu. Tiếp đó nó sẽ yêu cầu bạn cập nhật password và 2 câu hỏi Security Questions. Các bạn có thể làm đơn giản như trước đây.
Nếu bạn add nhiều email thì có thể các email phụ sẽ bị loại và PayPal sẽ yêu cầu bạn xác nhận 1 email chính thôi (prmary email). Bạn làm theo các hướng dẫn để biết các bước tiếp theo.

Bước 2: Giải quyết các vấn đề mà PayPal yêu cầu

Khi bị limit thì lý do đều xuất phát từ các vấn đề mà họ nghi ngờ và yêu cầu bạn xác minh làm rõ để PayPal hiểu rằng, bạn không ăn cắp hay dùng thẻ chùa. Nhiều hay ít là do bạn, riêng mình thì phải xác minh 6 vấn đề nhưng lâu nhất là xác minh địa chỉ mình đang sinh sống.






Để dễ dàng, bạn nên scan sẵn cái CMTND/Passport có trùng tên và địa chỉ với địa chỉ đã đăng ký trên PayPal và nếu có thể thì scan thêm một hóa đơn điện thoại/tiền nước cùng tên và địa chỉ rồi gửi cho PayPal theo mẫu có sẵn trong tài khoản khi bị limit. PayPal sẽ xác minh và thường mất 1 ngày là sẽ có kết quả.
Nếu sau 1 ngày không thấy phản hồi thì bạn cần contact PayPal theo form trong tài khoản và nêu rõ lý do. PayPal sẽ làm nhanh hơn và như mình thì sau đúng 1 ngày là có email restore tài khoản như đã đăng ở trên.
Đây chỉ là trường hợp của mình, các trường hợp khác nhau sẽ có những yêu cầu khác nhau. Tuy nhiên, để tránh bị limit thì không nên làm các việc như mình đã nêu trong mục “Các trường hợp thường xảy ra”.
Chúc các bạn thành công nhé!

Nguyên nhân PayPal bị limit và cách gỡ



Đã từ rất lâu rồi, cụm từ “limit” đã trở thành một cơn ác mộng không hồi kết của những người sử dụng PayPal. Limit được hiểu theo nghĩa đen có nghĩa là tài khoản PayPal của bạn bị hạn chế một số quyền, nếu nhẹ thì không thể xóa tài khoản được, còn nặng thì không rút/gửi tiền và không thể thay đổi tài khoản thẻ tín dụng được.
Vì sao tài khoản PayPal bị limit?

Nguyên nhân tài khoản PayPal của bạn bị limit thật sự không cố định theo một quy luật nào cả. Ngoài những lý do bình thường thì còn có một số lý do khác dẫn đến tài khoản bị đóng băng như có bên thứ ba khiếu nại, giao dịch đến tài khoản nằm trong sổ đen….Nhưng trước hết, nếu bạn là người dùng “chân chính” thì các lý do phổ biến để PayPal bị limit như sau:
Nhận được một số tiền lớn một cách bất thường. Ví dụ như trong suốt 1 năm bạn chỉ thu nhập vào $10,000 nhưng tự dưng trong vòng một ngày bạn nhận được $5000 từ một địa chỉ nào đó không rõ ràng hay không đăng ký bảo hộ.
Tài khoản bị khiếu nại từ bên thứ ba
Tài khoản của bạn có quá nhiều chargeback. Nếu tài khoản thực hiện một giao dịch, sau đó bạn liên hệ với nhà cung cấp bảo tôi không thực hiện giao dịch này, đó được gọi là Chargeback.
Tài khoản bị phát hiện khi giao dịch, mua bán các mặt hàng bị cấm như: Văn hóa phẩm đồi trụy, ma túy……
Bạn (hoặc ai đó) đăng nhập vào PayPal ở một vị trí địa lý quá cách xa so với nơi ở thường xuyên của bạn. Ví dụ tài khoản được tạo và sử dụng ở Việt Nam, tự dưng ngày mai có một IP US đăng nhập vào, thế có lạ không cơ chứ.
Trả tiền đến một tài khoản được cho là bất hợp pháp, nằm trong sổ đen.
Nhận tiền từ các nguồn tiền đen hoặc các tài khoản vi phạm.
Tiền nhận được là do đánh cắp từ tài khoản PayPal của người khác mà có.
Tự dưng nhận tiền quá nhiều cũng bị limit.
Thay đổi địa chỉ cá nhân quá nhiều lần.
Giao dịch quá nhiều trong ngày. (Eblogviet.com đã bị một lần khi tiến hành mời cafe cách đây vài năm, mình cũng bị dính)

Đó là các lý do phổ biến mà tài khoản PayPal của bạn có thể sẽ bị limit khi bạn không may bị rơi vào.

Kinh nghiệm tránh bị limit khi mới tạo tài khoản

Một kinh nghiệm rất hay giúp bạn tránh những vấn đề rắc rối khi tạo tài khoản PayPal. Đọc ngay
Dấu hiệu nhận biết khi bị limit

Một vấn đề khá là dở hơi được đặc ra, nhưng để cho trọn vẹn một bài thì mình cũng nói qua. Khi tài khoản PayPal bị limit, bạn sẽ nhận được một email kiểu như thế này



Lưu ý: Các mail từ PayPal gửi về chỉ nên đọc, không được nhấp vào bất cứ liên kết nào trong đó vì các email giả dạng mạo thông báo limit để khai thác thông tin không phải là hiếm.

Sau đó khi bạn đăng nhập vào tài khoản PayPal thì sẽ thấy thông báo như thế này



Chúc mừng bạn, ngày đen tối của bạn đã đến!
Gỡ limit PayPal cần chuẩn bị gì?

Trước khi mình viết bài này thì mình có hỏi một nhân viên làm ngoài ngân hàng là để thực hiện việc xác minh các tài khoản tín dụng, nên dùng ảnh scan hay ảnh chụp. Họ quả quyết 1 câu rằng, ảnh scan chỉ giúp dễ đọc và dễ in ra giấy thôi chứ nếu để xác minh thôi thì nên dùng ảnh chụp vì độ thật của nó tốt hơn ảnh scan. Vì thế trong bài này mình chọn là ảnh chụp.

Để verify PayPal thì thông thường bạn cần chuẩn bị các thứ sau:
Ảnh chụp chứng minh thư, nhìn rõ hình ảnh và tên.
Ảnh chụp thẻ tín dụng. (Nhớ cho họ thấy 4 số cuối)
Ảnh chụp hóa đơn, bưu chính có ghi địa chỉ và họ tên của bạn.
Bằng chứng bạn là chủ thẻ (Mình chọn cách chụp ảnh màn hình tài khoản Internet Bank và giấy xác nhận cấp thẻ)

Có vẻ hơi nhiều so với những gì PayPal cần nhưng nếu có đủ điều kiện thì bạn cứ chuẩn bị nhiều nhất có thể nhé. Dưới đây là ảnh các thứ mà mình chuẩn bị

[spoiler title=”Ảnh cần chuẩn bị để gỡ limit”]







[/spoiler]

Khi bạn đã chuẩn bị đủ thì tiến hành gỡ limit như hướng dẫn dưới.
Cách gỡ limit PayPal

Để gỡ trạng thái Limit ra khỏi tài khoản PayPal, đầu tiên các bạn vào khu vực Resolution Center trên menu.



Sau đó kéo xuống dưới thì sẽ thấy tin nhắn thông báo bị limit và ngày bắt đầu limit như thế này. Có thể là 1 hoặc nhiều tùy theo mức độ.



Sau đó click vào nút Resolve kế bên để bắt đầu quá trình gỡ limit



Những dòng đã bị gạch ngang nghĩa là bạn đã làm, dòng nào chưa có gạch ngang thì bấm vào. Thường thì nếu các bạn đã tiến hành verify thẻ tín dụng vào PayPal thì chỉ còn mỗi dòngProvide Identification là chưa làm (nếu bị limit lần đầu). Bây giờ mình tiến hành nhấp vào nó và upload các hình ảnh đã chuẩn bị lên.



Ở đây bạn sẽ upload từng tấm ảnh lên và mỗi tấm ảnh bạn nhớ chọn Type cho phù hợp. Bạn không cần phải upload đủ 8 loại lên mà chỉ cần upload từ 3 đến 5 tấm là quá nhiều rồi. Các ảnh bạn nên resize lại vì dung lượng upload của bạn chỉ có 9,900 kb thôi nhé.

Sau khi upload xong thì ấn nút Send File phía dưới để đội ngũ kiểm tra của PayPal xác minh. Thời gian chờ đợi khoảng 3 – 5 ngày làm việc nhé.



Và sau một vài ngày thì tài khoản PayPal của mình đã được “giải phóng”